Lương Cơ Khí Hàng Không

Lương Cơ Khí Hàng Không

Người học tốt nghiệp chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Kỹ thuật Cơ khí - chuyên ngành Cơ khí hàng không Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra bậc 6 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam: 1. Có khả năng áp dụng kiến thức về Toán, khoa học tự nhiên, cơ sở ngành và chuyên ngành để giải quyết các vấn đề kỹ thuật thuộc lĩnh vực Cơ khí hàng không, Cơ khí chính xác. 2. Có khả năng phân tích quá trình thiết kế-chế tạo chi tiết máy, hệ thống, thiết bị, dây chuyền sản xuất, vận hành, bảo dưỡng, phân tích, đánh giá các hệ thống sản xuất trong lĩnh vực Cơ khí hàng không, Cơ khí chính xác. 3. Có tư duy phản biện, tư duy sáng tạo, có khả năng ứng xử phù hợp; có đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng cập nhật kiến thức mới. 4. Có khả năng sử dụng các kỹ thuật, công cụ tính toán, thiết kế, công cụ hỗ trợ và vận hành các thiết bị trong thực hành. 5. Có khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm hiệu quả, phát triển kỹ năng lãnh đạo, có khả năng truyền đạt tri thức. 6. Có trình độ ngoại ngữ TOEIC 500 hoặc tương đương; có khả năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong các ngữ cảnh khác nhau; có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT. 7. Có khả năng hình thành ý tưởng, xây dựng quy trình thiết kế các sản phẩm cơ khí và lập kế hoạch, quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất cơ khí. Người học tốt nghiệp chương trình đào tạo chuyên sâu đặc thù tích hợp Cử nhân - Kỹ sư Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng ngành Kỹ thuật Cơ khí – chuyên ngành Cơ khí hàng không đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra bậc 7 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam: 1. Có khả năng áp dụng các kiến thức về Toán, khoa học tự nhiên, cơ sở ngành và kỹ thuật gắn với chuyên ngành, liên ngành để giải quyết các vấn đề kỹ thuật mới, phức tạp về công nghệ trong lĩnh vực Cơ khí hàng không, Cơ khí chính xác. 2. Có khả năng thử nghiệm các quá trình, hệ thống trong cơ khí và phân tích kết quả. 3. Có khả năng thiết kế chi tiết máy, hệ thống, thiết bị, dây chuyền sản xuất và các thành phần phức tạp về công nghệ trong lĩnh vực Cơ khí hàng không, Cơ khí chính xác. 4. Có tư duy phản biện, tư duy sáng tạo, có khả năng ứng xử phù hợp; có đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng cập nhật kiến thức mới. 5. Có khả năng sử dụng thành thạo các kỹ thuật, công cụ tính toán, phân tích, hỗ trợ và vận hành các thiết bị trong thực hành cơ khí. 6. Có khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm hiệu quả, phát triển kỹ năng lãnh đạo, có khả năng truyền đạt tri thức. 7. Có trình độ ngoại ngữ TOEIC 600 hoặc tương đương; có khả năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong các ngữ cảnh khác nhau; giao tiếp thành thạo bằng tiếng Anh trong công việc; có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT. 8. Có khả năng hình thành ý tưởng, xây dựng quy trình thiết kế, quy trình sản xuất, quản lý vòng đời sản phẩm, đánh giá tác động của các giải pháp kỹ thuật nhằm đáp ứng các yêu cầu thực tế về kinh tế-xã hội, môi trường, chính trị, đạo đức, an toàn lao động, sản xuất và phát triển bền vững. 9. Có khả năng tổ chức, quản trị; có khả năng quản lý có hiệu quả và cải tiến các hoạt động nghề nghiệp chuyên sâu.

Người học tốt nghiệp chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Kỹ thuật Cơ khí - chuyên ngành Cơ khí hàng không Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra bậc 6 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam: 1. Có khả năng áp dụng kiến thức về Toán, khoa học tự nhiên, cơ sở ngành và chuyên ngành để giải quyết các vấn đề kỹ thuật thuộc lĩnh vực Cơ khí hàng không, Cơ khí chính xác. 2. Có khả năng phân tích quá trình thiết kế-chế tạo chi tiết máy, hệ thống, thiết bị, dây chuyền sản xuất, vận hành, bảo dưỡng, phân tích, đánh giá các hệ thống sản xuất trong lĩnh vực Cơ khí hàng không, Cơ khí chính xác. 3. Có tư duy phản biện, tư duy sáng tạo, có khả năng ứng xử phù hợp; có đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng cập nhật kiến thức mới. 4. Có khả năng sử dụng các kỹ thuật, công cụ tính toán, thiết kế, công cụ hỗ trợ và vận hành các thiết bị trong thực hành. 5. Có khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm hiệu quả, phát triển kỹ năng lãnh đạo, có khả năng truyền đạt tri thức. 6. Có trình độ ngoại ngữ TOEIC 500 hoặc tương đương; có khả năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong các ngữ cảnh khác nhau; có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT. 7. Có khả năng hình thành ý tưởng, xây dựng quy trình thiết kế các sản phẩm cơ khí và lập kế hoạch, quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất cơ khí. Người học tốt nghiệp chương trình đào tạo chuyên sâu đặc thù tích hợp Cử nhân - Kỹ sư Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng ngành Kỹ thuật Cơ khí – chuyên ngành Cơ khí hàng không đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra bậc 7 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam: 1. Có khả năng áp dụng các kiến thức về Toán, khoa học tự nhiên, cơ sở ngành và kỹ thuật gắn với chuyên ngành, liên ngành để giải quyết các vấn đề kỹ thuật mới, phức tạp về công nghệ trong lĩnh vực Cơ khí hàng không, Cơ khí chính xác. 2. Có khả năng thử nghiệm các quá trình, hệ thống trong cơ khí và phân tích kết quả. 3. Có khả năng thiết kế chi tiết máy, hệ thống, thiết bị, dây chuyền sản xuất và các thành phần phức tạp về công nghệ trong lĩnh vực Cơ khí hàng không, Cơ khí chính xác. 4. Có tư duy phản biện, tư duy sáng tạo, có khả năng ứng xử phù hợp; có đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng cập nhật kiến thức mới. 5. Có khả năng sử dụng thành thạo các kỹ thuật, công cụ tính toán, phân tích, hỗ trợ và vận hành các thiết bị trong thực hành cơ khí. 6. Có khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm hiệu quả, phát triển kỹ năng lãnh đạo, có khả năng truyền đạt tri thức. 7. Có trình độ ngoại ngữ TOEIC 600 hoặc tương đương; có khả năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong các ngữ cảnh khác nhau; giao tiếp thành thạo bằng tiếng Anh trong công việc; có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT. 8. Có khả năng hình thành ý tưởng, xây dựng quy trình thiết kế, quy trình sản xuất, quản lý vòng đời sản phẩm, đánh giá tác động của các giải pháp kỹ thuật nhằm đáp ứng các yêu cầu thực tế về kinh tế-xã hội, môi trường, chính trị, đạo đức, an toàn lao động, sản xuất và phát triển bền vững. 9. Có khả năng tổ chức, quản trị; có khả năng quản lý có hiệu quả và cải tiến các hoạt động nghề nghiệp chuyên sâu.

Các ngành thuộc kỹ sư cơ khí Nhật Bản

Các ngành kỹ sư đi Nhật là làm gì? Các kỹ sư được làm việc tại các xí nghiệp cơ khí hàng đầu tại Nhật Bản, được trang bị đầy đủ các kiến thức chuyên môn và đồ bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình làm việc. Để cụ thể hóa những công việc ở phần 1, sau đây là một số ngành kỹ sư được ưa thích và được săn đón nhất cũng như một vài thông tin liên quan.

Đơn hàng kỹ sư cơ khí Nhật Bản đòi hỏi các kỹ sư phải phân tích các thiết bị cơ khí để xem vấn đề thiết bị đang gặp phải để tìm ra hướng đi phù hợp. Các kỹ sư cũng sẽ thiết kế mới hoặc thiết kế lại các thiết bị cơ khí và nhiệt điện sau khi phân tích sử dụng các phần mềm máy tính. Từ đó phát triển và thử nghiệm vật mẫu vừa mới thiết kế. Cuối cùng, họ phân tích kết quả thu được, thay đổi thiết kế nếu cần và giám sát quá trình sản xuất thiết bị.

Ngành chế tạo và lắp ráp ôtô tại Nhật đang là ngành phát triển. Kỹ sư oto tại Nhật nói chung và tại Kagoshima nói riêng sẽ đảm nhiệm các công việc tại nhiều vị trí từ thiết kế đến lắp ráp kỹ thuật cho oto. Cụ thể họ sẽ làm các công việc như: Kiểm tra, bảo trì, sửa chữa, sơn kim loại tấm, sơn ô tô…

Với vai trò này, bạn có thể làm việc tại văn phòng với việc thiết kế bản vẽ hay xử lý kỹ thuật của chi tiết qua AutoCad. Tùy theo yêu cầu ngành mà có thể khảo nghiệm công trình hay không. Đây chính là một trong những ngành hot trong đơn hàng kỹ sư cơ khí Nhật Bản hiện nay và nó cũng là ngành có mức lương hấp dẫn nhất.

Cũng tương tự như ở Việt Nam, bạn sẽ đảm nhiệm chủ yếu việc bảo dưỡng cho máy móc theo yêu cầu khách hàng và công ty. Nhân viên bảo trì là những người lập hồ sơ để quản lý hệ thống máy móc, thiết trị trong nhà máy. Họ thường xuyên kiểm tra những máy móc thiết bị, bảo trì, vệ sinh bảo quản các thiết bị, dụng cụ để chắc chắn thiết bị hoạt động tốt, hoạt động được trong thời gian lâu nhất.

Nhiệm vụ của một kỹ thuật viên sửa chữa bao gồm những hoạt động chủ yếu sau: Thiết lập quy trình xử lý máy móc, thiết bị khi gặp sự cố Thống kê, kiểm tra các phụ tùng, nguyên liệu máy móc có trong kho. Lắp đặt, bảo trì và bảo dưỡng hệ thống máy móc thiết bị, hệ thống điện trong cơ sở làm việc.

Trong quy trình sản xuất, nếu máy móc bị hư hỏng dù chỉ ở một giai đoạn nhất định cũng có thể ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình, gây nên nhưng tổn thất lớn. Vì vậy, nhân viên vận hành cần phải đảm bảo mọi thao tác đều chính xác và hạn chế tối đa những rủi ro trong quá trình làm việc. Nhân viên vận hành máy chịu trách nhiệm đảm bảo các loại máy móc, thiết bị được vận hành trơn tru, giữ cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn hoặc ảnh hưởng do các lỗi máy móc thiết bị gây ra.

Kỹ sư vận hành máy móc tại Nhật Bản

Các kỹ sư hệ thống buộc phải nắm được những kiến thức trong các lĩnh vực bao gồm khoa học máy tính, nguyên tắc kỹ thuật và phân tích toán học. Các kỹ sư hệ thống có thể tìm được việc làm trong bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào. Công việc chính của họ sẽ là:

Các điều kiện để đi Nhật Bản diện kỹ sư cơ khí

Thường thì mỗi đơn hàng cụ thể sẽ có các yêu cầu chi tiết hơn. Nhưng chủ yếu các yêu cầu sau đây là cơ bản nếu bạn muốn ứng tuyển đơn hàng kỹ sư cơ khí Nhật Bản:

Bạn có thể tham khảo thêm Điều kiện đi Kỹ sư Nhật Bản . Và trên các thông báo tuyển dụng của các đơn hàng sẽ có các thông tin liên quan như thời gian, địa điểm làm việc, mức lương và thời hạn hợp đồng.

Bài viết trên cung cấp một số thông tin cơ bản về các đơn hàng kỹ sư cơ khí Nhật Bản để bạn có thể tham khảo. Nếu như đang tìm hiểu về những ngành hàng này thì hãy đọc và nghiên cứu kỹ và đưa ra cho mình một sự lựa chọn tối ưu nhất.

Chương trình đào tạo Kỹ sư Việt Pháp PFIEV là chương trình duy nhất tại Việt Nam được Ủy ban văn bằng Kỹ sư Pháp (Commission des Titres d'Ingénieur - CTI) và Cơ quan kiểm định các chương trình đào tạo kỹ sư Châu Âu (European Network for Accreditation of Engineering Education ENAEE) công nhận thương hiệu chất lượng Châu Âu EUR-ACE Master.

Từ năm 2016, kỹ sư tốt nghiệp các chương trình PFIEV được Bộ Giáo dục & Đào tạo công nhận tương đương trình độ Thạc sỹ và chỉ cần thêm 6 tháng làm luận văn bổ sung để được cấp bằng Thạc sĩ khoa học của Trường ĐHBK Hà Nội.

Tại Đại học Bách khoa Hà Nội, có 03 chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao PFIEV gồm: Cơ khí Hàng không; Hệ thống thông tin và Truyền thông; Tin học Công nghiệp.

Cơ khí hàng không (Chương trình Việt - Pháp PFIEV): Mục tiêu của chương trình là đào tạo Kỹ sư trình độ cao đáp ứng thị trường lao động trong nước và quốc tế trong lĩnh vực Cơ khí Hàng không.

Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt tăng cường tiếng Pháp

- Xét tuyển tài năng (Xét tuyển thẳng)

- Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT

- Xét tuyển dựa trên kết quả Kỳ thi đánh giá tư duy