Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới, được sử dụng trong học tập, công việc và giao tiếp quốc tế. Việc sở hữu một chứng chỉ tiếng Anh quốc tế như chứng chỉ Cambridge là một lợi thế lớn giúp người học nâng cao kiến thức và có nhiều cơ hội phát triển trong tương lai.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới, được sử dụng trong học tập, công việc và giao tiếp quốc tế. Việc sở hữu một chứng chỉ tiếng Anh quốc tế như chứng chỉ Cambridge là một lợi thế lớn giúp người học nâng cao kiến thức và có nhiều cơ hội phát triển trong tương lai.
Đăng ký dự thi các kỳ thi Cambridge là một quá trình đơn giản và dễ dàng, nhưng đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và thực hiện đúng quy trình. Dưới đây là các bước chi tiết để bạn có thể tự tin đăng ký dự thi chứng chỉ Cambridge.
Bước 1: Lựa chọn chứng chỉ phù hợp
Trước hết, bạn cần quyết định kỳ thi Cambridge mà bạn muốn tham dự. Các chứng chỉ phổ biến nhất bao gồm KET, PET, FCE, CAE, và CPE, tùy thuộc vào trình độ tiếng Anh của bạn.
Bước 2: Tìm kiếm trung tâm tổ chức thi chứng chỉ Cambridge
Quyết định về nơi tổ chức kỳ thi Cambridge là một quy trình quan trọng đối với phụ huynh và học sinh. Việc này cho phép phụ huynh chọn địa điểm thuận tiện và phù hợp nhất để con em tham dự kỳ thi, từ đó giúp họ dễ dàng sắp xếp thời gian và hỗ trợ con em nhận chứng chỉ.
Sau khi đã quyết định địa điểm thi, phụ huynh cần kiểm tra lịch thi của trung tâm. Xác định ngày thi phù hợp sẽ giúp học sinh có thời gian chuẩn bị tốt hơn, nhằm đạt kết quả như mong đợi.
Bước 4: Đăng ký dự thi, đóng lệ phí và nhận phiếu đăng ký dự thi
Mỗi trung tâm tổ chức thi Cambridge sẽ cung cấp một mẫu đăng ký dự thi cho phụ huynh điền thông tin. Thông thường, phụ huynh có thể truy cập trực tuyến để điền mẫu đăng ký hoặc đến trực tiếp tại văn phòng của trung tâm. Trong mẫu đăng ký, các thông tin cần cung cấp thường bao gồm thông tin cá nhân của học sinh, loại chứng chỉ muốn thi và ngày thi mong muốn.
Sau khi điền đầy đủ thông tin, bạn cần thanh toán lệ phí thi theo hướng dẫn của trung tâm. Sau đó sẽ được nhận một phiếu đăng ký dự thi. Lúc này, bạn nên kiểm tra nếu có sai sót thì báo lại trung tâm để được điều chỉnh.
Bạn sẽ nhận được một phiếu báo dự thi thông qua email hoặc bưu điện từ trung tâm. Khi nhận giấy báo dự thi bạn cần kiểm tra: Họ và tên, ngày sinh, giới tính, ngày thi,… để tránh việc sai sót.
Bước 6: Ôn tập và sẵn sàng cho kỳ thi chứng chỉ Cambridge
Sử dụng tài liệu ôn thi chính thống từ Cambridge hoặc các nhà xuất bản uy tín để ôn tập. Tham gia vào các lớp luyện thi Cambridge nếu có thể để nhận được sự hướng dẫn từ giáo viên có kinh nghiệm và thực hành với các bài tập thực tế.
Bạn có thể đăng ký thi Cambridge tại các trung tâm tổ chức thi được ủy quyền bởi Cambridge English. Tại Việt Nam, có rất nhiều trung tâm tổ chức thi Cambridge, bao gồm:
Người thi có thể tìm kiếm danh sách các trung tâm tổ chức thi Cambridge tại Việt Nam trên website của Cambridge English.
Chứng chỉ Cambridge dành cho trẻ em được chia thành các cấp độ sau:
Bên cạnh các chứng chỉ Cambridge, các bạn có thể thi các chứng chỉ khác như: IELTS, TOEIC, TOEFL,… để phục vụ cho các mục đích khác nhau như du học, xin việc,…. Tuy nhiên, nếu bạn đang muốn quy đổi chứng chỉ Cambridge để phù hợp với tổ chức giáo dục, cơ quan, công ty thì hoàn toàn có thể quy đổi.
Bạn có thể tham khảo Bảng quy đổi điểm các chứng chỉ tiếng Anh theo quy ước Quốc tế.
Nội dung một khóa học thường được thiết kế với các phần như sau:
Phương pháp dạy Từ vựng – Ngữ pháp (Vocabulary – Grammar).
Phương pháp dạy 4 kỹ năng: Nghe – Nói – Đọc – Viết (Reading – Listening – Speaking – Writing).
Cách thức Quản lý lớp học (Classroom management).
Cách thức Kiểm tra và đánh giá năng lực tiếng Anh của học viên (Assessment).
Cách thức Sử dụng giáo trình và tài nguyên giảng dạy (Using teaching material).
Cách thức Tổ chức các hoạt động trong lớp (Activities).
Cách thức Soạn bài, giáo án (Lesson plan).
Những đơn vị cấp chứng chỉ TESOL uy tín như TESOL International Association, ACCET, hoặc The British Council cũng như nhiều trung tâm, tổ chức khác trên thế giới.
Hiện tại, có rất nhiều trung tâm, tổ chức dạy chứng chỉ TESOL uy tín ở Việt Nam và quốc tế. Người học có thể tham khảo một số địa chỉ thi dưới đây:
Trung tâm UNESCO-CEP – Bằng TESOL do UNESCO-CEP Việt Nam cấp.
Đại học sư phạm TP.HCM – Do Đại học sư phạm cấp chứng chỉ “Phương pháp giảng dạy tiếng Anh”
Trung tâm TESOL Simple English. Địa chỉ: Lầu 2, tòa nhà GIC, 326 Cách Mạng Tháng 8, Phường 10, Quận 3, TP.HCM
Trung tâm British Council. Địa chỉ: 31 Thái Văn Lung, Quận 1, TP.HCM.
Lệ phí học và thi TESOL tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như số giờ học, trung tâm đào tạo và bằng được cấp bởi các tổ chức, trường học. Mức phí thi thông thường sẽ bao gồm trong học phí của khoá học, vậy nên người học chỉ cần đóng một khoản tiền duy nhất cho cả quá trình học, thi và cấp bằng.
Tùy vào năng lực của người học và độ dài của khóa học mà thời gian học và ôn thi chứng chỉ TESOL mỗi người sẽ khác nhau, vậy nên thời gian học có thể kéo dài từ 6 tuần cho đến 6 tháng.
Mức độ khó hay dễ của TESOL phụ thuộc vào mục tiêu cá nhân của người học, vì vậy không có câu trả lời cụ thể cho câu hỏi này.
Dễ: Bằng TESOL không chia thành nhiều cấp độ mà chỉ có hai mức đánh giá là đạt và không đạt. Do đó, nếu mục tiêu của học viên chỉ là có được chứng nhận TESOL để bổ sung vào hồ sơ xin việc thì việc này khá dễ dàng. Tuy nhiên, nếu không học tập và thực hành một cách nghiêm túc trong quá trình đào tạo, người học vẫn sẽ gặp nhiều khó khăn khi giảng dạy hoặc phỏng vấn trước các nhà tuyển dụng khó tính.
Khó: Nếu học viên có mục tiêu thực sự học TESOL để tích lũy kỹ năng và phương pháp giảng dạy tiếng Anh trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, thì sẽ đòi hỏi học viên phải dành nhiều thời gian và tập trung vào việc học tập, nghiên cứu và thực hành.
Trong bài viết này, tác giả đã giới thiệu tới người học những thông tin cơ bản về chứng chỉ TESOL như: lý do nên học, học những gì, học hình thức nào, các thắc mắc thường gặp. Tác giả hy vọng người học sau khi đọc xong sẽ giải đáp được câu hỏi: Chứng chỉ TESOL là gì? Ngoài ra, nếu bạn đọc đã có trình độ tiếng Anh tốt và đã sở hữu chứng chỉ này, có thể tham khảo Tuyển dụng giảng viên IELTS của Zim.
Nhà đầu tư mua chứng chỉ quỹ đồng nghĩa với việc ủy thác vốn cho các tổ chức quản lý quỹ.
Theo Luật chứng khoán 2019, chứng chỉ quỹ là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với một phần vốn góp của quỹ đầu tư chứng khoán. Mệnh giá chứng chỉ quỹ chào bán ra công chúng là 10.000 đồng.
Về bản chất, chứng chỉ quỹ gần giống với cổ phiếu khi đều là bằng chứng xác nhận quyền sở hữu, quyền lợi, trách nhiệm của nhà đầu tư với phần góp vốn của mình. Tuy nhiên, chứng chỉ quỹ và cổ phiếu cũng có những điểm khác biệt cơ bản như sau.
Về mục đích đầu tư, cổ phiếu là phương tiện huy động vốn của một công ty kinh doanh trong những ngành nghề cụ thể, còn chứng chỉ quỹ là phương tiện để thành lập quỹ của quỹ đầu tư chứng khoán.
Về quyền quyết định, trong khi người sở hữu cổ phiếu có thể tự do biểu quyết và quản lý số cổ phần của bản thân thì nhà đầu tư chứng chỉ quỹ lại không có những quyền tương tự. Mọi quyết định đầu tư đều do công ty quản lý quỹ đưa ra.
Về trách nhiệm, khi đầu tư cổ phiếu theo cá nhân, nhà đầu tư chủ yếu phải dựa vào sự đánh giá của mình để ra quyết định và theo dõi khoản khoản đầu tư. Trong khi đó, nếu mua chứng chỉ quỹ, những điều này sẽ do công ty quản lý quỹ thay mặt nhà đầu tư thực hiện.
Cũng chính vì những đặc điểm này, nhà đầu tư chứng chỉ quỹ không nhất thiết phải là chuyên gia tài chính để có thể tham gia thị trường chứng khoán. Bên cạnh đó, nhà đầu tư cũng tiết kiệm được thời gian trong khi vẫn tận dụng được cơ hội sinh lợi từ số tiền nhàn rỗi.
Mặt khác, do không được tham gia vào quyết định đầu tư của quỹ, bạn phải chấp nhận rủi ro khi giá chứng chỉ quỹ sẽ biến động theo tài sản cơ sở đầu tư.
Bản chất đầu tư vào chứng chỉ quỹ là ủy thác vốn cho các chuyên gia của công ty quản lý quỹ. Do đó, nhà đầu tư cần nghiên cứu và lựa chọn một công ty tốt, dựa trên một số tiêu chí chính như độ uy tín, lịch sử hoạt động, đội ngũ chuyên gia, lãnh đạo, trách nhiệm công bố thông tin, ....
Đồng thời, nhà đầu tư cũng cần tìm hiểu kỹ về các loại chứng khoán mà quỹ rót tiền để đánh giá xem có phù hợp với mục tiêu lợi nhuận và khẩu vị rủi ro của bản thân hay không.
Chứng chỉ Cambridge là sự lựa chọn hàng đầu cho các bạn học sinh chuẩn bị đi du học. Vì đây là một trong những chứng chỉ tiếng Anh uy tín và được công nhận rộng rãi trên toàn thế giới, đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá năng lực ngôn ngữ của người học, được cấp bởi Trường Đại học Cambridge. Các chứng chỉ này không chỉ phản ánh khả năng sử dụng tiếng Anh mà còn mở ra nhiều cơ hội học tập và nghề nghiệp. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về chứng chỉ Cambridge là gì, các cấp độ và giá trị mang lại cho các bạn du học sinh.
Chứng chỉ Cambridge là chứng nhận thành tích của thí sinh đã vượt qua các kỳ thi tiếng Anh quốc tế do Đại học Cambridge tổ chức. Chứng chỉ này bao gồm các cấp độ từ cơ bản đến nâng cao như Starters, Movers, Flyers cho trẻ em và KET, PET, FCE, CAE, CPE cho thiếu niên và người lớn.
Chứng chỉ tiếng Anh Cambridge không chỉ đánh giá kiến thức học thuật mà còn chú trọng phát triển các kỹ năng tư duy phản biện, giải quyết vấn đề và nghiên cứu độc lập. Điều này giúp học sinh trở nên tự tin hơn, có khả năng học hỏi suốt đời và chuẩn bị tốt hơn cho môi trường học tập và làm việc quốc tế.
Chứng chỉ Cambridge được cấp bởi Cambridge Assessment English, một phần của Đại học Cambridge. Cambridge Assessment English là một tổ chức hàng đầu trong việc phát triển và tổ chức các kỳ thi tiếng Anh trên toàn thế giới. Vì thế chứng chỉ Cambridge hoàn toàn có hiệu lực quốc tế.
Chứng chỉ Cambridge là một bằng chứng mang tính quốc tế về trình độ thông thạo tiếng Anh. Sở hữu tâm bằng này sẽ tăng khả năng xin học bổng, ứng tuyển vào các trường đại học, các Tập đoàn đa quốc gia hay dành cho mục đích định cư.