Chỉ Tiêu Đánh Giá Tăng Trưởng Kinh Tế

Chỉ Tiêu Đánh Giá Tăng Trưởng Kinh Tế

1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng: Tình hình kinh tế-xã hội năm 2022 của nước ta đạt được nhiều thành quả quan trọng, khá toàn diện.

Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, so với báo cáo tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, nhiều chỉ tiêu sau khi đánh giá bổ sung đã đạt được kết quả tích cực hơn và chỉ có 1 chỉ tiêu không đạt được như mức đã dự kiến.

Các thay đổi tích cực như: Tốc độ tăng GDP năm 2022 đạt 8,02%; CPI bình quân năm 2022 tăng 3,15%; thu ngân sách nhà nước năm 2022 đạt 1.815,5 nghìn tỷ đồng - cao hơn 201,4 nghìn tỷ đồng so với số đã báo cáo Quốc hội; vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 3.219,8 nghìn tỷ đồng; vốn FDI thực hiện cả năm tăng khoảng 13,5% so với năm 2021; kim ngạch xuất khẩu đạt 371,3 tỷ USD, tăng khoảng 10,5% so với năm 2021; xuất siêu đạt hơn 12,4 tỷ USD...

Tuy nhiên, có 1 chỉ tiêu không đạt được mức dự kiến đã báo cáo Quốc hội là chỉ tiêu tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt 24,76% (số đã báo cáo Quốc hội là khoảng 25,7-25,8%).

Nguyên nhân là do trong quý IV năm 2022, hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh đối mặt với khó khăn, thách thức gia tăng; giá xăng dầu, nguyên, nhiên, vật liệu, vật tư đầu vào biến động mạnh; thiếu hụt nguồn cung đầu vào, tăng chi phí sản xuất; xuất khẩu gặp nhiều thách thức khi đơn hàng, các thị trường lớn, truyền thống bị thu hẹp do sức cầu suy giảm... Trong khi đó, nền kinh tế vẫn phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu đầu vào nhập khẩu. Vì vậy, trong bối cảnh giá cả leo thang, nhất là giá xăng dầu tăng, đã gây áp lực lớn lên hoạt động sản xuất, tác động không nhỏ đến doanh thu và mức tăng trưởng của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, trong thời gian tới, với vị thế là một nền kinh tế có độ mở lớn, tuy nhiên quy mô còn khiêm tốn và năng lực cạnh tranh quốc tế còn hạn chế, kinh tế nước ta tiếp tục chịu ảnh hưởng nặng nề bởi bối cảnh kinh tế thế giới, nhất là về xuất nhập khẩu, công nghiệp chế biến, chế tạo, thu hút đầu tư, kinh doanh bất động sản...

Đại diện cơ quan thẩm tra, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cũng cho rằng, năm 2022, nước ta đối diện với nhiều biến động nhanh, phức tạp, tiêu cực của tình hình thế giới. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã có những quyết sách đúng đắn, kịp thời, huy động được sức mạnh của cả hệ thống chính trị, sự ủng hộ của nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp cùng với sự chuyển hướng chiến lược phòng, chống dịch sang “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch bệnh”, góp phần kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, mở cửa trở lại nền kinh tế.

Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được cũng còn nhiều hạn chế, tồn tại, yếu kém cần khắc phục. 2 chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng tăng trưởng không đạt mục tiêu đề ra, tăng thêm 1 chỉ tiêu đã báo cáo là tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP.

Bên cạnh đó, diễn biến tình hình kinh tế-xã hội 4 tháng đầu năm 2023 cũng bộc lộ những khó khăn, thách thức tiếp diễn từ quý IV năm 2022, gây áp lực lớn trong điều hành kinh tế vĩ mô và khả năng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng cả năm 2023.

Theo Chủ nhiệm Vũ Hồng Thanh, tăng trưởng GDP quý I năm 2023 khá thấp trong điều kiện nền kinh tế đã mở cửa sau khi kiểm soát dịch Covid-19 và trên nền thấp của cùng kỳ năm trước, các trung tâm sản xuất công nghiệp và xuất khẩu chính của cả nước đã có mức sụt giảm hoặc tăng không đáng kể cho thấy việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng cả năm là vô cùng khó khăn. Một số động lực chính của tăng trưởng như xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, sản xuất công nghiệp đều ghi nhận mức giảm...

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ báo cáo, làm rõ, nhất là nguyên nhân, trách nhiệm để có giải pháp phù hợp.

Dự báo từ nay đến cuối năm 2023, kinh tế-xã hội còn gặp nhiều thách thức, việc đạt được mục tiêu tăng trưởng là rất khó khăn, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ kiên trì thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tăng cường năng lực thích ứng, chống chịu của hệ thống tài chính, ngân hàng. Thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm tháo gỡ khó khăn của thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường trái phiếu doanh nghiệp, thị trường bất động sản.

"Nghiên cứu phương án điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh đối với thuế thu nhập cá nhân; giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% áp dụng đến hết 31-12-2023 cho tất cả hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%. Linh hoạt trong điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng và dầu trên cơ sở diễn biến của giá xăng dầu", Chủ nhiệm Vũ Hồng Thanh nói thêm.

Ngoài ra, cần điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, hiệu quả, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa, chính sách vĩ mô khác; tiếp tục xem xét hạ lãi suất điều hành nhằm hỗ trợ tăng trưởng trong bối cảnh áp lực lạm phát, tỷ giá không còn quá căng thẳng như thời điểm cuối năm 2022; đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn đầu tư công; theo dõi chặt chẽ, chủ động phương án ứng phó, phòng, chống, kiểm soát hiệu quả với dịch Covid-19; tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa; đẩy mạnh phát triển, khai thác thị trường truyền thống, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu...

Tăng 100 chỉ tiêu tuyển sinh, giữ ổn định 6 phương thức

Năm 2024, UEH tuyển sinh 7.900 chỉ tiêu (tăng 100 chỉ tiêu so với năm 2023, chủ yếu cho 2 chương trình mới), tương ứng 56 lựa chọn chương trình học tại TP.HCM và 630 chỉ tiêu, 16 chương trình học tại Vĩnh Long.

Nhà trường tiếp tục giữ ổn định 6 phương thức xét tuyển, gồm:

1. Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Xét tuyển thí sinh tốt nghiệp chương trình THPT nước ngoài và có chứng chỉ quốc tế.

4. Xét tuyển quá trình học tập theo tổ hợp môn.

5. Xét tuyển dựa vào kết quả thi đánh giá năng lực.

6. Xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024.

Đối với các phương thức xét tuyển sớm 2, 3, 4, 5, UEH dự kiến mở cổng đăng ký xét tuyển trực tuyến từ ngày 2-4 đến 10-5.

Mở thêm 2 ngành học mới tích hợp công nghệ ứng dụng

Đáng chú ý, năm nay trường mở mới hai chương trình đào tạo: ArtTech (công nghệ nghệ thuật) và điều khiển thông minh và tự động hóa. Đây là hai chương trình học tích hợp công nghệ ứng dụng.

Theo PGS.TS Bùi Quang Hùng - phó giám đốc UEH, việc nhà trường mở mới 2 ngành học đặc biệt nhằm phát triển đào tạo nhân lực theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực, định hướng công nghệ ứng dụng.

"Với cách tiếp cận đa ngành, liên ngành và xuyên ngành, kiến thức của một ngành học tại UEH được thiết kế giao thoa trong mối tương tác lĩnh vực đó với nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ, thiết kế ứng dụng.

Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc ở nhiều ngành/nhóm ngành khác nhau và có năng lực thích ứng nhanh chóng nghề nghiệp ở đa dạng lĩnh vực thay vì giới hạn trong một ngành nghề nhất định", ông Hùng chia sẻ.

Trong đó, chương trình ArtTech thuộc ngành công nghệ thông tin. Đây là lần đầu tiên một chương trình Arttech chuyên sâu được đưa vào đào tạo bậc đại học tại Việt Nam.

Chuyên ngành học này là sự giao thoa giữa nghệ thuật và công nghệ, kết hợp giữa tri thức của các nghệ sĩ và kỹ sư để tạo ra những tác phẩm sáng tạo.

Theo đó, các phương tiện truyền thống như hội họa, điêu khắc, âm nhạc truyền thống được kết hợp với công nghệ số, trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, và các công nghệ tiên tiến khác để tạo ra những trải nghiệm độc đáo và tinh tế.

Nghệ thuật và công nghệ mở rộng các giới hạn của nghệ thuật truyền thống, tạo ra các sáng tạo đột phá, được ứng dụng thực tiễn trong các lĩnh vực như giáo dục, giải trí, truyền thông sự kiện, tiếp thị, công nghiệp sáng tạo, triển lãm, biểu diễn.

Chương trình điều khiển thông minh và tự động hóa (thuộc ngành trí tuệ nhân tạo): chuyên ngành học giao thoa giữa kỹ thuật, khoa học máy tính và công nghệ tự động hóa ứng dụng.

Chương trình giúp sinh viên hiểu kỹ thuật, công nghệ và vận hành, quản trị sản xuất, từ đó, tạo ra các giải pháp ứng dụng công nghệ để làm cho một hệ thống trở nên tự động mà không cần sự can thiệp của con người. Đặc biệt, được ứng dụng trong các ngành công nghiệp sản xuất, ô tô tự hành, tiết kiệm năng lượng và blockchain.

Ngoài ra, UEH sẽ tuyển sinh trở lại chương trình quản trị hải quan - ngoại thương (thuộc chuyên ngành thuế) tại cơ sở TP.HCM và chương trình thuế tại UEH Vĩnh Long.

UEH cho phép sinh viên lựa chọn 2 địa điểm học tập: tại TP.HCM hoặc tại Vĩnh Long (năm cuối luân chuyển học tại TP.HCM).

Bên cạnh đó, UEH tiếp tục phát triển chương trình song ngành tích hợp, theo hướng tối ưu giúp người học "nhận 2 bằng cử nhân với 4 năm học".

Nhiều học bổng hấp dẫn dành cho thí sinh trúng tuyển

Năm 2024, UEH tiếp tục thực hiện chương trình học bổng tuyển sinh toàn phần và bán phần cho 50% số sinh viên trúng tuyển vào các chương trình đào tạo mới thuộc các lĩnh vực máy tính, công nghệ thông tin; lĩnh vực công nghệ kỹ thuật.

Năm nay, nhà trường tiếp tục chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực Mekong tại UEH Vĩnh Long với học bổng tuyển sinh đặc biệt.

Tại UEH Vĩnh Long tiếp tục tuyển sinh 16 chương trình học, 1 chương trình quốc tế, tuyển mới chương trình thuế trên phạm vi cả nước. Sinh viên học tập tại UEH Vĩnh Long được tiếp nhận cùng chất lượng đào tạo, chung bằng cấp với mức học phí bằng 60-65% cơ sở TP.HCM.

Đặc biệt, 100% thí sinh có hộ khẩu Đồng bằng sông Cửu Long trúng tuyển các chương trình học: công nghệ và đổi mới sáng tạo; robot và trí tuệ nhân tạo (hệ kỹ sư); kinh doanh nông nghiệp được nhận học bổng đặc biệt (học kỳ đầu) với suất học bổng toàn phần (đối với thí sinh có kết quả xét tuyển đạt giỏi), học bổng bán phần (đối với các thí sinh còn lại).

Thông tin tuyển sinh chi tiết tại đây.

Kinh tế phục hồi nhanh, tích cực

Báo cáo tại phiên họp, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, tình hình kinh tế-xã hội năm 2022 của nước ta đạt được nhiều thành quả quan trọng, khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Nền kinh tế phục hồi nhanh, là một trong số ít các quốc gia đạt tăng trưởng cao, kiểm soát được lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.