Các Bộ Phận Ở Mũi

Các Bộ Phận Ở Mũi

Là người đứng đầu một bộ phận, bất kỳ ai cũng mong muốn thể hiện được vai trò, tầm ảnh hưởng của mình đối với nhân sự cấp dưới. Để thực hiện được điều này cũng như nhận được sự tôn trọng, ngưỡng mộ của các thành viên trong bộ phận, trưởng bộ phận cần:

Là người đứng đầu một bộ phận, bất kỳ ai cũng mong muốn thể hiện được vai trò, tầm ảnh hưởng của mình đối với nhân sự cấp dưới. Để thực hiện được điều này cũng như nhận được sự tôn trọng, ngưỡng mộ của các thành viên trong bộ phận, trưởng bộ phận cần:

Từ vựng tiếng Nhật cơ quan nội tạng

大腸 (Daichou): Ruột già, đại tràng

Từ vựng tiếng Nhật về bộ phận tay chân

手 (Te) hoặc ハンド (Hando): Bàn tay

前腕 (Zenwan): Cánh tay dưới (từ khuỷu tay trở xuống)

上腕 (Jouwan): Cánh tay trên (Từ khuỷu tay trở lên)

手のひら (Te no hira): Lòng bàn tay

太もも (Futomomo) hoặc 大腿 (Daitai): Bắp đùi (phần chân phía trên từ đầu gối trở lên)

下腿 (Katai): Phần chân phía dưới từ đầu gối trở xuống

かかと (Kakato) hoặc ヒール (Hiiru): Gót chân

足の裏 (Ashi no ura): Lòng bàn chân

足の人差し指 (Hitosashiyubi): Ngón chân trỏ

足の中指 (Nakayubi): Ngón chân giữa

足の薬指 (Kusuriyubi): Ngón chân áp út

Các nhiệm vụ của trưởng bộ phận là gì?

Để trở thành một người đứng đầu bộ phận, cần xác định rõ những nhiệm vụ phải đảm nhận của một trưởng bộ phận là gì. Chỉ khi hiểu rõ điều này nhân sự quản lý mới có thể đảm bảo các mục tiêu, công việc được giao sẽ hoàn thành tốt, đúng thời hạn. Theo đó, các nhiệm vụ của trưởng bộ phận thường là:

Để xác định nhiệm vụ của trưởng bộ phận một cách chính xác nhất còn tùy thuộc vào lĩnh vực mà người quản lý đảm nhận. Tuy nhiên, với những nhiệm vụ chung phía trên cũng cho thấy được những trách nhiệm mà người đứng đầu bộ phận cần thực hiện.

Từ vựng tiếng Nhật hệ thống xương

腰椎 (Youtsui): Đốt sống thắt lưng

上腕骨 (Jouwankotsu): Xương cánh tay

肋骨 (Rokkotsu) hoặc リブ (Ribu): Xương sườn

背骨 (Sebone) hoặc 脊椎 (Sekitsui): Xương sống

股関節骨 (Kokansetsukotsu): Xương chậu

膝蓋骨 (Shitsugaikotsu): Xương bánh chè

脛骨 (Keikotsu): Xương ống chân, xương cẳng chân

Trên đây là đầy đủ các từ vựng tên tiếng Nhật về các bộ phận trên cơ thể người, hãy học thuộc để có thể sử dụng khi cần thiết nhé. Chúc các bạn học từ vựng tiếng Nhật vui vẻ!

Cơ sở 1: Số 453 Sư Vạn Hạnh, P.12, Q.10, TP.HCM.   Hotline: 0866.443.453

Cơ sở 2: 383 Trần Đại Nghĩa, Tương Mai, Hoàng Mai, Hà Nội   Hotline: 097.113.1221

Cơ sở 3: Số 646 Sư Vạn Hạnh, P.12, Q.10, TP.HCM.   Hotline: 0327.888.646

Cơ sở 4: Số 660 Sư Vạn Hạnh, P.12, Q.10, TP.HCM.   Hotline: 0327.888.646

Cơ sở 5: Số 449/116 Sư Vạn Hạnh, P.12, Q.10, TP.HCM   Hotline: 0358.646.660

Cơ sở 6: 205 - 207 Nguyễn Văn Linh, P. Nam Dương, Q. Hải Châu, TP. Đà Nẵng   Hotline: 083.6446.333

VINPEARL PHÚ QUỐC THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG:

Tất cả các vị trí tại các bộ phận:

- Được làm việc, đào tạo và phát triển toàn diện trong môi trường chuyên nghiệp, đẳng cấp.

- Mức lương cạnh tranh và hấp dẫn

- Phụ cấp sinh hoạt 3.000.000đ/tháng

- Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe Vingroup

- Ưu đãi sử dụng dịch vụ nội bộ: Vinpearl, Vinmec, Vinfast, Vschool...

- Teambuilding và nghỉ mát hàng năm

- Hưởng đầy đủ bảo hiểm và các chế độ phúc lợi khác theo chính sách của công ty.

- Và các chế độ chính sách khác theo quy định của Công ty.

ĐỊA ĐIỂM LÀM VIỆC: Vinpearl Phú Quốc

- Chiều cao: Nữ từ 1m55, Nam từ 1m65

- Có khả năng giao tiếp tiếng Anh là lợi thế

- Có bằng cấp phù hợp với các vị trí ứng tuyển

- Ưu tiên ứng viên có kinh nghiệm (Chưa có sẽ được đào tạo).

HÃY NHANH TAY ỨNG TUYỂN BẰNG CÁC CÁCH SAU:

Quét mã QR điền thông tin ứng tuyển

Gửi CV về địa chỉ email: [email protected]

Liên hệ điện thoại/zalo: 0347 645 992 (Mr. Đình)

Bất kỳ người lao động nào cũng mong muốn có được sự thăng tiến trong sự nghiệp để khẳng định giá trị bản thân. Trong đó, trưởng bộ phận là một trong những vị trí mà nhiều người hướng đến và đặt làm mục tiêu phấn đấu. Vậy trưởng bộ phận là gì? Vai trò và nhiệm vụ của trưởng bộ phận phải đảm nhiệm sẽ là gì? Cùng Topviecquanly giải đáp vấn đề này qua bài viết trong chuyên mục chia sẻ kinh nghiệm dưới đây.

Trưởng bộ phận là một trong những vị trí quản lý đứng đầu một bộ phận, phòng ban nhất định trong bộ máy hành chính nhân sự của doanh nghiệp. Đối với các đơn vị, công ty không có nhiều chi nhánh, trưởng bộ phận còn có thể là trưởng phòng. Để đứng đầu một bộ phận, nhân sự đó cần là người có kinh nghiệm, năng lực chuyên sâu cũng như có khả năng lãnh đạo, quản lý nhằm đảm bảo khả năng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao từ ban lãnh đạo hoặc quản lý cấp trên.

Thông thường, trưởng bộ phận sẽ là người phân công các công việc cho từng nhân sự, theo dõi, kiểm tra và đánh giá hoạt động của mọi cá nhân trực thuộc bộ phận mà mình quản lý. Điều này đòi hỏi nhân sự đảm nhận vị trí trưởng bộ phận phải có đủ chuyên môn, năng lực và khả năng quản lý nhân lực tốt.

Một số vị trí trưởng bộ phận phổ biến ở các doanh nghiệp

Các bộ phận có quy mô cấu trúc nhân sự lớn đều cần có một trưởng bộ phận. Trong đó, một số phòng ban quan trọng trong bộ máy tổ chức của doanh nghiệp phải kể đến như:

Công tác nhân sự luôn là một trong những vấn đề quan trọng bậc nhất giúp doanh nghiệp duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh. Chính vì thế, đội ngũ nhân sự luôn cần được quan tâm đúng mực, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các phòng ban khác. Theo đó, trưởng bộ phận nhân sự sẽ là người đảm nhận các nhiệm vụ:

Xem thêm: Đăng tin tuyển dụng trưởng phòng nhân sự ở đâu hiệu quả nhất?

Mọi doanh nghiệp nếu muốn duy trì hoạt động và phát triển đều cần đảm bảo hoạt động kinh doanh. Để tối ưu hóa nguồn lực của phòng kinh doanh, vị trí trưởng bộ phận kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng với các nhiệm vụ như:

Xem thêm: Trưởng nhóm kinh doanh là gì? 5 kỹ năng quyết định sự thành công của bạn

Với các doanh nghiệp, khối lượng công việc hành chính thường rất lớn và tỉ lệ thuận với quy mô của công ty. Chính vì thế, bộ phận hành chính cần có người đứng đầu nhằm đảm bảo giải quyết nhanh chóng, chính xác các công việc của khối hành chính. Theo đó, trưởng bộ phận hành chính sẽ có trách nhiệm:

Bên cạnh các vị trí trên, còn rất nhiều phòng ban, đơn vị khác cần có trưởng bộ phận. Tùy thuộc vào mỗi doanh nghiệp mà ban lãnh đạo sẽ có những quyết định phù hợp để xây dựng bộ máy nhân sự thích hợp mang đến hiệu quả cao nhất cho hoạt động của doanh nghiệp.

Tìm hiểu thêm: Trưởng phòng hành chính là gì? Mô tả công việc chi tiết

Từ vựng tiếng Nhật về bộ phận đầu

頭 (Atama) hoặc ヘッド (Heddo): Đầu

顔 (Kao) hoặc フェイス (Feisu): Khuôn mặt

髪の毛 (Kami no ke) hoặc ヘア (Hea): Tóc

唇 (Kuchibiru) hoặc リップ (Rippu): Môi

こめかみ (Komemami) hoặc テンプル (Tenpuru): Thái dương

Những kỹ năng cần có của một trưởng bộ phận là gì?

Việc sở hữu và trang bị cho bản thân những kỹ năng cần thiết sẽ giúp cho người quản lý đứng đầu bộ phận đảm bảo công tác phân công, giám sát và quản lý công việc được thực hiện một cách hiệu quả, chính xác nhất. Theo đó, một trưởng bộ phận sẽ cần một số kỹ năng như:

Một trong những kỹ năng cần thiết đầu tiên phải kể đến của một trưởng bộ phận đó là khả năng lắng nghe. Thông qua kỹ năng này, bất kỳ nhà quản lý nào cũng sẽ dễ dàng nắm bắt một cách chính xác, đầy đủ những thông tin mà cấp trên thông báo và truyền đạt lại cho những nhân sự cấp dưới của mình. Việc tiếp nhận và truyền tải thông tin đạt hiệu quả cao sẽ giúp bộ phận thực hiện công việc nhanh chóng, hiệu quả nhất.

Khả năng lãnh đạo là một trong những kỹ năng không thể thiếu mà bất kỳ nhân sự cấp quản lý nào cũng cần được trang bị. Với kỹ năng lãnh đạo hiệu quả sẽ giúp cho trưởng bộ phận nắm bắt được những thế mạnh của từng nhân sự và phát huy chúng một cách hiệu quả giúp công việc đạt kết quả tốt nhất. Điều này không chỉ đem đến sự thành công cho tập thể nhân viên mà còn khẳng định năng lực của bản thân xứng đáng với vị trí lãnh đạo cấp cao.

Với bất kỳ người đứng đầu phòng ban, bộ phận nào, việc giám sát, theo dõi tiến độ công việc của các nhân sự cấp dưới luôn là điều vô cùng quan trọng. Thông qua hoạt động theo dõi, giám sát, trưởng bộ phận có thể đảm bảo các nhiệm vụ mà nhân viên được giao sẽ hoàn thành đúng kế hoạch, đạt hiệu quả cao và chính xác nhất.

Tương tự như kỹ năng giám sát, điều phối công việc hợp lý là cách giúp người đứng đầu bộ phận tận dụng tối đa năng lực của mọi nhân sự cấp dưới để mang lại hiệu quả tốt nhất cho công việc thông qua việc xây dựng, sắp xếp kế hoạch hợp lý.

Ngày nay, công nghệ là công cụ hỗ trợ đắc lực giúp nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc. Chính vì thế, việc trưởng bộ phận cập nhật công nghệ mới nhất và áp dụng vào công tác quản lý, phân chia nhiệm vụ cho các nhân sự sẽ giúp công việc được thực hiện một cách suôn sẻ, nhanh chóng và đạt kết quả chính xác nhất.