Báo Trung Quốc Nói Về Việt Nam

Báo Trung Quốc Nói Về Việt Nam

Việt Nam chi 17.400 tỷ đồng nhập rau quả Trung Quốc trong 9 tháng, tăng hơn 24% so với cùng kỳ 2023, chúng được bán khắp các chợ truyền thống và siêu thị.

Việt Nam chi 17.400 tỷ đồng nhập rau quả Trung Quốc trong 9 tháng, tăng hơn 24% so với cùng kỳ 2023, chúng được bán khắp các chợ truyền thống và siêu thị.

Có nên mua xe từ Trung Quốc về Việt Nam không?

Để cân đối có nên mua xe từ Trung Quốc về Việt Nam hay không thì bạn hãy cùng tìm hiểu lợi ích và rủi ro khi mua xe từ Trung Quốc dưới đây nhé!

Lợi ích khi mua xe từ Trung Quốc về Việt Nam

Có một số lợi ích khi mua xe từ Trung Quốc về Việt Nam, bao gồm:

Tuy nhiên, bạn sẽ gặp một số rủi do sau khi mua hàng từ Trung Quốc về Việt Nam, hãy cùng xem qua nhé

Rủi do khi mua xe từ Trung Quốc về Việt Nam

Việc mua xe từ Trung Quốc về Việt Nam có thể có những lợi ích như giá thành thấp hơn và chất lượng tương đối tốt. Tuy nhiên, cũng có nhiều rủi ro và thách thức khi mua xe từ Trung Quốc về Việt Nam, chẳng hạn như:

Do đó trước khi mua xe Trung Quốc về Việt Nam bạn cần cần đối xem sét lợi ích và rủi do để đưa ra quyết định hợp lý.

Cách mua xe từ Trung Quốc về Việt Nam

Sau khi tham khảo lợi ích và rủi do và bạn quyết định mua xe từ Trung Quốc, thì dưới đây là nội dung hướng dẫn mua xe từ Trung Quốc về Việt Nam nhé.

Qua bài viết này chắc hẳn bạn đã nắm bắt được lợi ích và rủi do khi mua xe từ Trung Quốc về Việt Nam rồi đúng không? Nếu còn thắc mắc hay chưa hiểu rõ về cách mua xe từ Trung Quốc về Việt Nam thì hãy liên hệ trực tiếp tới phuongkhang.vn để được tư vấn kỹ càng hơn.

Ngày 8-6, tại trụ sở Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong khuôn khổ Chương trình sinh hoạt hè năm 2024, Đoàn Thanh niên Bộ Giáo dục và Đào tạo và WESET English Center chính thức tái ký kết hợp tác phát triển tiếng Anh đến năm 2027, tiếp nối những giá trị ý nghĩa dành cho thế hệ trẻ trong năm vừa qua.

1. Vị trí tuyển dụng: Phóng viên

3. Hình thức tuyển dụng: Xét tuyển

* Xét tuyển viên chức được thực hiện 2 vòng như sau:

- Vòng 1: Kiểm tra điều kiện dự tuyển tại Phiếu đăng ký dự tuyển theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển theo các tiêu chuẩn quy định tại Khoản 1 Điều 11 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ, nếu đáp ứng đủ thì người dự tuyển được tham dự vòng 2.

- Vòng 2: Thực hành để kiểm tra về kiến thức, kỹ năng hoạt động nghề nghiệp của người dự tuyển theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển.

Điểm thực hành được tính theo thang điểm 100 và không thực hiện việc phúc khảo đối với kết quả thi bằng hình thức thực hành.

4. Xác định người trúng tuyển trong kỳ xét tuyển viên chức

Việc xác định người trúng tuyển trong kỳ xét tuyển viên chức được thực hiện theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức

Người không trúng tuyển trong kỳ thi tuyển viên chức không được bảo lưu kết quả thi tuyển cho các kỳ thi tuyển lần sau.

- Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;

- Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;

- Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo bồi dưỡng phù hợp với vị trí việc làm;

- Có đủ sức khỏe để thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ;

- Đáp ứng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí việc làm;

- Không mất năng lực hành vi dân sự hoặc không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;

- Không đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, không đang chấp hành án, quyết định về hình sự của Tòa án; không đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng.

- Có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành Báo chí, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Luật, Ngoại ngữ, Kinh tế, Ngoại thương và Ngoại giao. Trường hợp có bằng tốt nghiệp đại học khác ngành báo chí thì phải có chứng chỉ bồi dưỡng về nghiệp vụ báo chí do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp ngành báo chí;

- Có kinh nghiệm làm báo điện tử 2 năm trở lên, có ít nhất 50 bài viết được đăng tải trên các báo (ưu tiên người có giải báo chí quốc gia, bộ, ngành….);

- Có kỹ năng làm việc theo nhóm; ưu tiên ứng viên có hiểu biết về Internet và SEO; biết chụp ảnh, quay phim, làm đồ họa và livestream trên mạng xã hội, làm báo đa phương tiện; nắm bắt thành thạo kỹ năng thực hiện các thể loại báo chí (tin, PS, phản ánh, bình luận, chân dung, điều tra, ảnh, clip, E-magazine, Infografic...) để sản xuất các sản phẩm cho báo điện tử.

6. Đăng ký dự tuyển, hoàn thiện hồ sơ dự tuyển

6.1. Đăng ký dự tuyển: Người đăng ký dự tuyển nộp Phiếu đăng ký dự tuyển (mẫu kèm theo Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ).

6.2. Hoàn thiện hồ sơ dự tuyển: Sau khi trúng tuyển, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được thông báo công nhận kết quả trúng tuyển, người trúng tuyển phải đến Đài Tiếng nói Việt Nam để hoàn thiện hồ sơ tuyển dụng. Hồ sơ dự tuyển phải được bổ sung để hoàn thiện trước khi ký quyết định tuyển dụng, bao gồm:

- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển, chứng nhận đối tượng ưu tiên (nếu có);

- Phiếu lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp nơi thường trú cấp;

- Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp trong thời hạn 30 ngày, tính đến này nộp hồ sơ dự tuyển.

Đối với các văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp, người trúng tuyển phải nộp giấy công nhận văn bằng của cấp có thẩm quyền theo quy định tại Thông tư số 13/2021/TT-BGDĐT ngày 15/4/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để dùng tại Việt Nam. Trường hợp không có giấy công nhận của cấp có thẩm quyền sẽ không được tuyển dụng.

Trường hợp phát hiện người trúng tuyển sử dụng văn bằng không hợp pháp hoặc có vi phạm điều kiện đăng ký dự tuyển viên chức, vi phạm trong kê khai phiếu đăng ký dự tuyển, kê khai lý lịch, Đài TNVN sẽ xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật.

Người đăng ký dự tuyển nộp lệ phí là 500.000 đồng/người (Năm trăm nghìn đồng/người) theo quy định tại Thông tư số 92/2021/TT-BTC ngày 28/ 10/2021 của Bộ Tài chính.

Ngoài khoản lệ phí nêu trên, người dự tuyển không phải nộp thêm bất kỳ khoản tiền nào khác.

8. Thời gian, địa điểm nộp Phiếu đăng ký dự tuyển

8.1.Thời gian nhận phiếu đăng ký dự tuyển

- Sáng: 08h00- 11h30; Chiều: 14h00- 17h00, các ngày từ thứ hai đến thứ sáu, bắt đầu từ ngày 01/12/2023 đến hết ngày 30/12/2023.

Hội đồng tuyển dụng thông báo danh sách và triệu tập thí sinh đủ điều kiện, tiêu chuẩn dự thi vòng 1, đồng thời đăng tải trên trang thông tin điện tử và niêm yết công khai tại trụ sở làm việc của cơ quan.

8.2. Địa điểm nộp phiếu đăng ký dự tuyển

Địa chỉ: Phòng Công chức viên chức, Ban Tổ chức cán bộ, Đài Tiếng nói Việt Nam. Tầng 7, số 58 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Chi tiết liên hệ: Bà Cao Thị Thanh Thủy, Phòng Công chức viên chức, Ban Tổ chức cán bộ, Đài Tiếng nói Việt Nam. Điện thoại: 024 62727121.

Khmer Times ngày 17/7 đưa tin, Bộ Quốc phòng Campuchia đã lên tiếng phủ nhận tin đồn có vũ khí, khí tài quân sự Việt Nam tập kết gần biên giới với Campuchia. Ông Mao Phalla, người phát ngôn lục quân Campuchia nói với Khmer Times: "Cho đến hiện tại tôi không nhận được bất cứ thông tin nào về điều này, đó là những tin đồn sai sự thật".

Tin đồn thất thiệt này đã xuất hiện trên trang web VienDongDaily gây hoang mang trong dư luận. Trang web này viết: "Không ai biết liệu việc vận chuyển bất thường các loại vũ khí của Việt Nam là có liên quan đến cuộc xung đột trên biên giới với Campuchia hay các tình huống tranh chấp ở Biển Đông". Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng đã chính thức bác bỏ tin đồn này.

Trong một động thái có liên quan, đài VOA Hoa Kỳ ngày 17/7 cho biết, Liên Hợp Quốc đã trả lời đề nghị của Thủ tướng Campuchia Hun Sen về việc nước này muốn mượn lại bản đồ gốc do Sở Địa dư Đông Dương phát hành trước năm 1954 thể hiện đường biên giới Việt Nam - Campuchia mà Norodom Sihanouk đã trình Liên Hợp Quốc năm 1964.

"Chúng tôi đã cung cấp cho Campuchia các thông tin liên quan mà chúng tôi có thể tìm thấy. Chúng tôi tiếp tục tìm kiếm các tài liệu quan trọng mà chính phủ Campuchia đang tìm kiếm", Eri Kaneko, người phát ngôn của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon cho biết.

Theo Khmer Times ngày 17/7, ông Chheang Vun người phát ngôn Quốc hội Campuchia đã bác bỏ yêu cầu của các nghị sĩ đối lập CNRP can thiệp vào công việc đàm phán, phân giới cắm mốc với Việt Nam: "Chúng ta là những nhà làm luật, chúng ta không thể cấm một tổ chức mà Quốc hội phê chuẩn để làm việc về vấn đề này (Ủy ban Biên giới Chính phủ Campuchia), đặc biệt là khi có 9 nhà làm luật muốn ngăn cản việc làm của họ. Điều này hoàn toàn sai".

Ngoài thực địa ngày 15/7 các quan chức Ủy ban Biên giới Chính phủ hai nước Việt Nam, Campuchia đã tiến hành kiểm tra khu vực mốc 202, 203 tại huyện Kampong Ro tỉnh Svay Rieng, các thành viên của CNRP và các tổ chức NGO đã bị loại khỏi quá trình này. "Đây là hoạt động của cơ quan chính phủ, vì vậy họ (CRNP) không thể tham gia với chúng tôi. Họ chỉ là những kẻ gây rắc rối ở đó", Phó Trưởng ban Biên giới Chính phủ Campuchia Koy Pisey nói với Khmer Times./.